Tin Tức

Trang chủ

Hội thảo quốc gia "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón tại Việt Nam"

10-03-2016 Lượt xem: 112

Hội thảo quốc gia "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón tại Việt Nam"

Ngày 28/3, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) phối hợp cùng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và Hiệp Hội Phân bón Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón tại Việt Nam"

Tham dự và chỉ đạo Hội nghị có Ông Lê Quốc Doanh, Thứ Trưởng Bộ Nông nghiệp &TPTN, Ông Nguyễn Văn Bộ, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ông Nguyễn Trí Ngọc, Hiệp Hội Phân bón Việt Nam cùng đại diện Đại diện Bộ Nông nghiệp và PTNT; Bộ Công thương; Bộ KHCN/Tổng cụ TC-ĐL-CL, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Các đơn vị liên quan; Cục Trồng Trọt; Trung tâm khuyến nông Quốc gia; Các viện nghiên cứu; các trường đại học; Hiệp hội phân bón Việt Nam; Các Hội khoa học liên quan (Hội Hóa, Hội KH đất...), Sở Nông nghiệp và PTNN một số tỉnh/thành; Một số công ty phân bón trong nước và Quốc tế. 

Với 10 tham luận, trong đó tập trung chủ yếu về các vấn đề: Quản lý chất lượng phân bón, hiện trạng sử dụng và giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón tại Việt Nam; Hiệu quả sử dụng và nghiên cứu cơ bản về NEB; Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và sử dụng phnâ bón; sử dụng phân bón và giảm phát thải khí nhà kính; ứng dụng công nghệ thông tin để dự báo lượng phân bón cần thiết cho một số cây trồng chính; giới thiệu mốt ố chủng loại phân bón thế hệ mới góp phần canh tác nông nghiệp bền vững.

Theo nghiên cứu của Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (VAAS), ở nước ta hiệu suất sử dụng phân bón chỉ đạt trung bình 45-50% với phân đạm, 25-35% với lân, 60% với kali. Không chỉ sản xuất phân bón kém chất lượng, việc sử dụng phân bón hiện cũng rất lãng phí.

 Trong tham luận của mình, Ông Nguyễn Văn Bộ - Giám đốc Viện Khao học Nông nghiệp Việt Nam đã chỉ ra rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sử dụng phân bón không hiệu quả, như do địa hình, đất đai, khí hậu không thuận lợi; công nghệ sản xuất lạc hậu; tư duy nặng về số lượng, năng suất dẫn tới nông dân thường bón phân nhiều gấp 2-3 lần so với nhu cầu; ít nghiên cứu và khuyến nông về phân bón… Đặc biệt là sự thiếu trách nhiệm, thậm chí vô lương tâm của một số nhà sản xuất, kinh doanh phân bón đang xảy ra khá phổ biến. 

Ông Nguyễn Văn Bộ - cũng cho biết: "Việc quản lý từ khâu sản xuất đến tiêu thụ và sử dụng hiệu quả phân bón không phải chúng ta không làm được, nhưng vấn đề là từ trước đến nay mảng này thường bị "giẫm chân” lên nhau hoặc bị bỏ ngỏ. Đối với sản xuất, hiện có 2 cơ quan cùng quản, trong đó Bộ Công Thương quản lý phân bón vô cơ, Bộ NNPTNT quản lý phân hữu cơ.

 Dù nghị định quản lý phân bón đang được sửa đổi theo hướng sẽ đưa phân bón vào lĩnh vực sản xuất có điều kiện, nhưng với một doanh nghiệp sản xuất cả phân vô cơ và hữu cơ, hoặc một loại phân tổng hợp, đang là vô cơ chỉ cần thêm một chất là thành hữu cơ và ngược lại, thì cơ quan nào quản lý?”. "Việc quản lý phân bón, theo tôi hoàn toàn có thể làm được, vấn đề là có muốn làm hay không thôi? Như ngành BVTV có hàng nghìn con người, còn lĩnh vực quản lý phân bón chỉ có 1-2 người kiểm nghiệm ở Cục Trồng trọt, các địa phương cũng thực hiện kiêm nhiệm. 

Giám đốc Nguyễn Văn Bộ nhấn mạnh, quản lý phân bón hiện nay vẫn theo kiểu "đèn đỏ cứ đi thẳng”, nếu mình xử lý quyết liệt, thay đổi cách làm thì chắc chắn sẽ hiệu quả hơn. Ví dụ, đơn vị sản xuất ra phân bón, tự công bố chất lượng rồi đưa ra thị trường, nhưng khi ngành chức năng kiểm tra không đạt chất lượng thì đơn vị đó sẽ phải nộp tiền kiểm nghiệm, tiền xử phạt thật nặng và ngành chức năng sẽ đóng cửa công ty. Làm được như thế thì chất lượng phân bón sẽ khác ngay”.


Theo Vaas.vn

signs of unfaithful husband want my wife to cheat letter to husband who cheated
why did i cheat on my husband i cheated on my husband now what i cheated on my husband with my ex
lasix blog.findahotel.co sumatriptan 100mg
lasix blog.findahotel.co sumatriptan 100mg
discount drug coupons f6finserve.com discount rx coupons
coupons for prescription medications click free discount prescription cards
viagra 2016 coupon read prescription drug discount cards
can i take antabuse and naltrexone can i take antabuse and naltrexone can i take antabuse and naltrexone
prijs viagra bij apotheek http://viagrapillenkruidvat.com erectiepillen zonder voorschrift bij apotheek
discount cialis daily cialis coupon discount coupons for cialis
cialis coupon free prescription drug discount card cialis coupons 2015
voltaren végbélkúp megaedd.com voltaren forte
venlafaxine bluefish venlafaxine fk venlafaxine
concord matratzen 1world2go.com concordia versicherung
aerius medikament aerius medikament aerius
zithromax saft lasertech.com zithromax
sitagliptin phosphate msds go sitagliptin phosphate msds
tegretol smpc pallanuoto.dinamicatorino.it tegretol zdravilo

Tin tức liên quan

Không có thông tin dữ liệu