Tin tức

Trang chủ

Hiệu lực của Kali

22-10-2012 17:00:00 251
Cây hút kali từ dung dịch đất, các loại cây trồng khác nhau hấp thu lượng kali khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu của cây ở mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Cây chỉ sử dụng được kali ở dạng dễ tiêu, đối với cây hàng năm cần một lượng kali thấp vào đầu vụ khi cây còn nhỏ. Khi cây lớn lên, nhu cầu kali của cây càng tăng đặc biệt là giai đoạn cây trồng trưởng thành và chuẩn bị ra hoa.
Xem thêmicon_next.gif

Tự sản xuất thuốc trừ rầy nâu hại lúa

22-10-2012 17:00:00 210
Năm 2009 quy trình “Sản xuất nhanh chế phẩm Ometar ở quy mô nông hộ” đã được chuyển giao cho bà con nông dân 3 huyện Cầu Kè, Châu Thành và Trà Cú (Trà Vinh). Qua đó, nông dân của 3 huyện nói trên đã tự sản xuất được 1.564 gói chế phẩm nấm xanh Ometar đủ để phòng trừ rầy nâu cho 205ha lúa trong các vụ lúa Hè Thu, vụ lúa Đông Xuân. Hiệu quả kinh tế của chế phẩm này thấp hơn từ 7- 8 lần so với phun thuốc hoá học thông thường.
Xem thêmicon_next.gif

Phát triển dòng siêu lúa C4

22-10-2012 17:00:00 952
NNVN-Các cuộc hội thảo liên tiếp từ 20 đến 27/8/2010 tại Thượng Hải (Trung Quốc) tập trung vào việc can thiệp quá trình quang tổng hợp để chuyển các giống lúa C3 khai thác hiện nay sang dòng siêu lúa C4 có khả năng tăng năng suất từ 30 đến 50%
Xem thêmicon_next.gif

Chỉ số trích dẫn ISI và việc đánh giá khoa học Việt Nam

22-10-2012 17:00:00 231
TIA SÁNG - Điểm quan trọng nhất tạo nên tên tuổi của ISI là việc đưa ra đánh giá tổng quan khách quan và minh bạch một công trình khoa học, một tạp chí khoa học hay một nhà khoa học chỉ bằng một con số. Nhưng liệu nó có chính xác không và có thể bị lợi dụng không. Trong đánh giá nghiên cứu khoa học, sử dụng dịch v
Xem thêmicon_next.gif

Giống lúa lai Dương Quang 18 năng suất cao

22-10-2012 17:00:00 212
Là giống lúa có khả năng thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh khá, có thể trồng được cả vụ đông xuân và vụ mùa. Giống có khả năng đẻ nhánh khỏe. Thời gian sinh trưởng vụ đông xuân 105-107 ngày, vụ hè thu 95-100 ngày. Khả năng chống chống chịu sâu bệnh và chống đổ tốt, đặc biệt khả năng chịu rét tốt. D
Xem thêmicon_next.gif

Giống keo lưỡi liềm

22-10-2012 17:00:00 212
Keo lưỡi liềm (còn gọi là keo lá liềm vì lá có hình lưỡi liềm) có tên khoa học là Acacia orassicarpa A. cunn ex benth, thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae). Cây thân gỗ có thể biến dạng từ thân bụi đến thân gỗ lớn tùy môi trường sống. Nơi nguyên sản tại các đụn cát ven biển (Australia) là cây thân bụi cao 2-3m, cò
Xem thêmicon_next.gif

Vai trò của khoa học cơ bản?

22-10-2012 17:00:00 228
Tia Sáng - Hơn 200 năm trước, vào đầu năm 1782, nhà vật lý và triết học người Đức-Christof Lichtenberg đã viết trong nhật kí của mình: “Việc tìm ra một phương thuốc công hiệu tức thời cho những cơn đau răng có thể có giá trị chẳng kém, thậm chí còn nhiều hơn so với việc tìm ra một hành tinh mới…nhưng tôi không thể tìm thấy cách nào để bắt đầu nhật
Xem thêmicon_next.gif

Loài nấm thay thế phân bón

22-10-2012 17:00:00 264
Một công trình nghiên cứu trình bày tại Hội nghị Hội Vi sinh học Mỹ lần 111 tại New Orleans cho biết: Cuộc cách mạng nông nghiệp sắp tới sẽ nổi lên những loại nấm góp phần làm tăng sản lượng lương thực để đáp ứng nhu cầu đang tăng lên của loài người mà không phải sử dụng một lượng phân bón lớn như hiện nay.
Xem thêmicon_next.gif

Vụ KH-CN-MT kiểm tra đề tài/dự án thuộc CT nghiên cứu sinh kế vùng cao (ULRP)

22-10-2012 17:00:00 189
Trong khuôn khổ chương trình kiểm tra tiến độ thực hiện các đề tài/dự án KHCN thuộc Chương trình nghiên cứu sinh kế vùng cao (ULRP) (nằm trong chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp và PTNT, ARD-SPS) tại Lai Châu và Lào Cai. Ngày 30-31/05/2011, đoàn công tác do TS Triệu Văn Hùng, Vụ trưởng Vụ Khoa h
Xem thêmicon_next.gif

Hội nghị tập huấn kỹ thuật xử lý rơm rạ thành phân bón hữu cơ

22-10-2012 17:00:00 165
Hội nghị nhằm mục đích giới thiệu với bà con nông dân chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh rơm rạ thành phân hữu cơ, hiệu quả và tầm quan trọng của việc xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp nói chung và rơm rạ nói riêng thành phân bón hữu cơ trong canh tác nông nghiệp giai đoạn hiện nay. Tại hội nghị, các cán bộ bộ môn Vi sinh vật đã hướng dẫn kỹ thuật xử lý rơm rạ bằng chê phẩm vi sinh vật cho bà con nông dân.
Xem thêmicon_next.gif